Những câu hỏi liên quan
Đào Nguyên Nhân
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2017 lúc 4:40

Số khả năng chọn 5 sản phẩm trong 10 sản phẩm là n(Ω) =C105=252

b. Gọi B là biến cố:” trong 5 sản phẩm được chọn có ít nhất 1 phế phẩm” thì :

Chọn C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2018 lúc 7:41

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2017 lúc 9:41

Số khả năng chọn 5 sản phẩm trong 10 sản phẩm là n(Ω) =C105=252

c.Gọi C là biến cố:” trong 5 sản phẩm được chọn có đúng một phế phẩm”

n(c)= C21. C84=140 → P( C) =140/252=5/9
Chọn B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 12 2018 lúc 9:32

Số khả năng chọn 5 sản phẩm trong 10 sản phẩm là n(Ω) =C105=252

a. Gọi A là biến cố:” trong 5 sản phẩm được chọn không có phế phẩm nào”

n(A)= C85=56 → P(A)= 56/252=2/9

Chọn C

Bình luận (0)
Phạm Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 23:30

a) Số kết quả xảy ra khi chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm là: \(C_{20}^3\) ( kết quả )

b) Chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm từ  20 sản phẩm  ta được một tổ hợp chập 3 của 20. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là:  \(n\left( \Omega  \right) = C_{20}^3\)( phần tử)

Gọi A là biến cố “Cả 3 sản phẩm được chọn là chính phẩm”

Để chọn được cả 3 sản phẩm đều là chính phẩm thì ta phải chọn 3 sản phẩm từ 16 chính phẩm tức là ta được một tổ hợp chập 3 của 16 phần tử. Do đó số phần tử của biến cố A là: \(n\left( A \right) = C_{16}^3\)( phần tử)

Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{C_{16}^3}}{{C_{20}^3}} = \frac{{28}}{{57}}\).

Bình luận (0)
NGUYEN CHI THANH
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2021 lúc 23:23

\(1-\dfrac{7C2}{10C2}=\dfrac{8}{15}\)

Bình luận (0)